Vợ nợ xấu chồng có vay ngân hàng được không? Thông tin mới nhất

13/02/2024

Vợ nợ xấu chồng có vay ngân hàng được không

Bạn đang có nhu cầu vay vốn để giải quyết nhu cầu cá nhân nhưng lại băn khoăn vì vợ bạn đang bị “dính” nợ xấu. Bạn không biết vợ nợ xấu chồng có vay ngân hàng được không? Nếu được thì cần làm gì để vay vốn thành công? Hãy cùng Banker247 tìm hiểu thông tin mới nhất 2024 về vấn đề này trong bài viết dưới đây.

Vợ nợ xấu chồng có vay ngân hàng được không?

Vợ nợ xấu chồng có vay ngân hàng được không?

Để trả lời cho câu hỏi “Vợ nợ xấu chồng có vay ngân hàng được không?” trong năm 2024, chúng ta cần phải xét đến 2 trường hợp sau:

  • Nếu khoản vay là của vợ chồng: Trong trường hợp tài sản đảm bảo vay thế chấp là tài sản chung của hai vợ chồng, chẳng hạn như: nhà, xe ô tô, đất,… thì hầu hết các ngân hàng sẽ không chấp nhận duyệt khoản vay vì lý do lịch sử tín dụng xấu.
  • Nếu khoản vay là của riêng người chồng: Trong trường hợp khoản vay dự định là của riêng người chồng, ngân hàng cũng sẽ yêu cầu bạn kê khai người thân như: Bố mẹ, vợ, con cái,… để có căn cứ xác định người chịu trách nhiệm trả nợ liên đới trong trường hợp người đứng tên khoản vay không trả được nợ. Do đó, khi ngân hàng phát hiện người vợ có nợ xấu, người chồng sẽ rất khó khăn khi vay vốn – hầu như cũng sẽ không được cho vay.

Nhìn chung trong cả hai trường hợp, khi vợ đã bị mắc nợ xấu – người chồng hầu như không thể, hoặc rất khó khăn khi vay vốn tại ngân hàng dù lịch sử tín dụng có “sạch” đến đâu.

Nợ xấu khi nào được xoá?

Nợ xấu khi nào được xoá?

Căn cứ tại khoản 8 Điều 3 và khoản 1 Điều 10 Thông tư số 11/2021/TT-NHNN, nợ xấu là những người thuộc nhóm nợ 3, 4 và 5. Cụ thể:

c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

(i) Khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày, trừ khoản nợ quy định tại khoản 3 Điều này;

(ii) Khoản nợ gia hạn nợ lần đầu còn trong hạn, trừ khoản nợ quy định tại điểm b khoản 2, khoản 3 Điều này;

(iii) Khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo thỏa thuận, trừ khoản nợ quy định tại khoản 3 Điều này;

(iv) Khoản nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây chưa thu hồi được trong thời gian dưới 30 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi:

– Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5, 6 Điều 126 Luật Các tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung);

– Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung);

– Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 5 Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung);

(v) Khoản nợ trong thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra;

(vi) Khoản nợ phải thu hồi theo quyết định thu hồi nợ trước hạn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng vi phạm thỏa thuận với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa thu hồi được trong thời gian dưới 30 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(vii) Khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này;

(viii) Khoản nợ phải phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Thông tư này.

d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

(i) Khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày, trừ khoản nợ quy định tại khoản 3 Điều này;

(ii) Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn đến 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu, trừ khoản nợ quy định tại khoản 3 Điều này;

(iii) Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai còn trong hạn, trừ khoản nợ quy định tại điểm b khoản 2, khoản 3 Điều này;

(iv) Khoản nợ quy định tại điểm c(iv) khoản 1 Điều này chưa thu hồi được trong thời gian từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(v) Khoản nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra nhưng quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra đến 60 ngày mà chưa thu hồi được;

(vi) Khoản nợ phải thu hồi theo quyết định thu hồi nợ trước hạn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng vi phạm thỏa thuận với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa thu hồi được trong thời gian từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(vii) Khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này;

(viii) Khoản nợ phải phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Thông tư này.

đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

(i) Khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

(ii) Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 91 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

(iv) Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, trừ khoản nợ quy định tại điểm b khoản 2 Điều này;

(v) Khoản nợ quy định tại điểm c(iv) khoản 1 Điều này chưa thu hồi được trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(vi) Khoản nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra nhưng quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra trên 60 ngày mà chưa thu hồi được;

(vii) Khoản nợ phải thu hồi theo quyết định thu hồi nợ trước hạn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng vi phạm thỏa thuận với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa thu hồi được trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(viii) Khoản nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng đang được kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang bị phong tỏa vốn và tài sản;

(ix) Khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 Điều này;

(x) Khoản nợ phải phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Thông tư này.

Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu sẽ chỉ được xoá khỏi hệ thống thông tin tín dụng quốc gia (CIC) sau 5 năm kể từ ngày hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ nợ.

Giải pháp cho người chồng vay vốn khi có vợ bị nợ xấu

Nếu bạn đang cần vay vốn ngân hàng khi có vợ bị nợ xấu, thay vì vay nóng hay vay nặng lãi bên ngoài thì phương pháp tốt nhất là bạn nên đến các đơn vị tư vấn hồ sơ vay vốn tại ngân hàng như Banker247 tại TP. HCM. Khi đến đây, khách hàng sẽ được kiểm tra hiện trạng và tư vấn hỗ trợ hoàn thiền hồ sơ trực tiếp từ các chuyên gia là Lãnh đạo, quản lý cấp cao tại các Ngân hàng lớn tại Việt Nam.

Giải pháp cho người chồng vay vốn khi có vợ bị nợ xấu

Chúng tôi cam kết sẽ giúp bạn vay được ngay 100% dễ dàng tại các ngân hàng lớn như Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank,… kể cả các trường hợp khó nhất như bị nợ xấu ngân hàng, tài sản thế chấp trong vùng bị quy hoạch,…

Trong quá trình làm việc với Banker247 đến khi vay được vốn, chúng tôi đóng vai trò hỗ trợ vay và lấy phí dịch vụ không cho vay. Do đó, bạn hoàn toàn có thể an tâm là sẽ không bao giờ phát sinh phí ẩn, phí phụ,…

Nhận tư vấn ngay tại đây:

 

Hotline 24/7: 08.49.66.68.68  Chat Zalo

Vợ nợ xấu chồng có vay ngân hàng được không là câu hỏi mà nhiều người đang quan tâm khi có dự định vay vốn mà vợ không may mắc nợ xấu. Trong hầu hết trường hợp, việc này rất khó khăn để thực hiện và gần như không thể nếu không có sự trợ giúp của bên tư vấn hồ sơ uy tín. Hy vọng qua bài viết, bạn sẽ xác định được khả năng vay vốn thực tế của mình và có những giải pháp phù hợp nhất để có được nguồn tài chính giải quyết được công việc cá nhân được kịp thời. Chúc bạn thành công!

5/5 - (1 bình chọn)
Có Thể Bạn Thích :
Tags: ,

Các bài viết cùng chuyên mục

VietinBank cho vay trả nợ ngân hàng khác
Lãi suất vay đáo hạn ngân hàng
Quy trình thu hồi tài sản thế chấp ngân hàng

Chúng tôi sẵn sàng
hỗ trợ 24/7

  • Dịch vụ chăm sóc khách hàng trực
    tuyến của Banker 247

    08.49.66.68.68
  • Quý khách có thể liên hệ
    với chúng tôi qua

    • zalo
    • facebook
    • mail

Đăng ký để được tư vấn nhanh nhất